Kính tế chính trị đời nay, một thí dụ
Kinh tế thị trường toàn cầu hoá dưới sự thống trị của tư bản tài chính và "giai cấp chính trị" (classe politique) ; thể chế dân chủ và thân phận bàn dân ở Iceland.
Iceland có khoảng hơn 330 000 dân. Một nước tư bản dân chủ đủ nhỏ để cho phép dân ư có khả năng tác động trực tiếp vào đời sống chính trị của cộng đồng, nhờ những h́nh thái tỏ ư truyền thống (đảng phái, tổ chức) hay hiện đại (internet).
https://fr.wikipedia.org/wiki/Islande
2003-2007 : Chính quyền Iceland tư hữu hoá hệ thống ngân hàng, nhào vào kinh tế thị trường tài chính, trở thành một quốc gia thịnh vượng – hăo. 2008 : sụp đổ về mặt kinh tế, toàn bộ.
Từ đó, có lắm chuyện.
https://blogs.mediapart.fr/arthur-porto/blog/110412/silence-radio-sur-lislande
Nhân dân xuống đường, tiến hành một cuộc cách mạng ôn hoà hơn cả "cách mạng nhung" thuở nào. Đại khái, ép chính phủ từ chức, công hữu hoá ngân hàng chính, băi bỏ những món nợ đối với tư bản tài chính Anh và Hà Lan, bỏ tù một số kẻ trách có nhiệm trong vụ khủng hoảng kinh tế, thành lập một ủy ban gồn 25 công dân không thuộc đảng phái nào để viết đề án cho một hiến pháp mới. V. v. Thế mà bàn dân PhuLăngXa chẳng bao giờ được thông tin về sự kiện này.
Mới đây, qua x́căngđan Panama-Papers, báo chí công bố tên những chính khách đă dùng hăng Mossack Fonseca ở Panama để hành động có thể là mờ ám trốn thuế hay tồi tệ hơn, bàn dân Iceland bỗng khám phá rằng thủ tướng, bộ trường nội vụ, bộ trường tài chính của ḿnh có tên trong những người xử dụng dịch vụ của Mossack Fonseca.
Nhân dân Iceland đùng đùng xuống đường. Cuối cùng thủ tướng phải từ chức, nhường ghế cho một chính khác, nhưng hầu hết chính phủ cũ… yên vị.
Đảng đối lập đưa ra kiến nghị bất tín nhiệm chính phủ "mới", tổ chức bầu cử. Các chính khách thảo luận với nhau 1g30. Hai đảng đang cầm quyền có đa số dân biểu, đương nhiên thắng. Dân chủ hết sức. Chó chết hết chuyện.
2016-05-01